Chờ mòn mỏi tiền thưởng tết sau một năm làm việc vất vả nhưng nhiều người phải ngậm ngùi vì trả tiền thuế quá cao. Tiền thưởng càng cao thì mức thuế mà người lao động chịu cũng khá nhiều. Choáng váng cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân, mức thuế cao nhất có thể trừ mất 1/3 tổng số tiền thưởng tết.

Thế nào là lương thưởng tháng 13

Tết Nguyên Đán đang đến gần chỉ còn mấy ngày nữa thôi là tết đến xuân về. Đây là thời gian gấp rút mà các doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp bắt đầu chi tiền thưởng tết, lương tháng 13 cho nhân viên, công nhân. Để họ có tiền chi tiêu, mua sắm đồ đạc, quà tết cho bản thân và gia đình. Ở nhiều nơi, lương tháng 13 được xem là tiền thưởng cho công nhân của mình sau một năm họ làm việc vất vả. Họ đã cố gắng làm việc chăm chỉ, góp công sức của mình mang đến hiệu quả sản xuất cho công ty. Tùy theo từng doanh nghiệp, có khi thưởng tết riêng và lương tháng 13 riêng. Dựa vào các điều khoản, nội dung thỏa thuận đã ký kết trong bảng hợp đồng lao động ban đầu.

Tiền thưởng nhiều thì ai lại không thích phải không ạ. Tuy nhiên nhiều người choáng váng cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân. Ngỡ ngàng, bất ngờ khi số tiền thực nhận sau thuế trừ gần bằng một tháng lương. Người lao động bị sốc nặng, ngậm ngùi khi doanh nghiệp trừ thuế TNCN quá cao.

Choáng váng cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân
Choáng váng cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân quá cao khiến người lao động khóc ròng

Cách tính thuế thu nhập cá nhân

Đối tượng người phải nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân có thu nhập từ 9 triệu đồng/tháng không có người phụ thuộc. Lương tháng 13 thực chất là tiền thưởng tết, trong pháp luật không có quy định này. Mà đây là việc mà các doanh nghiệp thưởng cho công nhân, nhân viên của mình sau một năm làm việc. Thưởng nhiều hay ít dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và mức độ hoàn thành của người lao động.

Vì vậy lương tháng 13 và tiền thưởng tết vẫn phải đóng thuế thu nhập cá nhân nếu tiền thực nhận nằm trong khoản đóng thuế theo quy định. Có nghĩa là người dân chỉ nộp thuế sau khi trừ hết tất cả các khoản giảm trừ. Giảm trừ cho cá nhân bản thân người lao động 9 triệu đồng/tháng. Giảm trừ cho người phụ thuộc 3,6 triệu đồng/tháng, giảm trừ tiền bảo hiểm… Mỗi mức thưởng từ thấp đến cao, thuế suất tương ứng từ 5% đến 35% là cao nhất.

Xem thêm vay tiền ăn tết

Công thức tính thuế thu nhập cá nhân

Thuế TNCN = thuế suất x thu nhập tính thuế

(Trong đó, thu nhập tính thuế được tính = thu nhập chịu thuế – các khoản giảm trừ. Thu nhập chịu thuế được tính = tổng thu nhập – các khoản được miễn). Thu nhập tính thuế càng cao thì thuế suất càng lớn.

Nếu doanh nghiệp trả tiền thưởng và lương tháng 13 chung một lần thì người lao động phải chịu phí cao. Do số tiền tính thuế được cộng dồn các khoản lên bậc cao hơn. Ngược lại khi doanh nghiệp chia thành từng khoản chi trả nhỏ và nhiều đợt thì thuế suất người lao động chịu sẽ thấp hơn. Choáng váng cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân của doanh nghiệp.

Sốc vì mức đóng thuế thu nhập

Anh Quang Huy quê ở Hà Nội được công ty công bố thưởng tết 100 triệu đồng. Quá vui mừng và sung sướng anh khoe với người thân. Khoe với ba mẹ, vợ con rằng năm nay được ăn tết lớn. Niềm vui chưa được mấy ngày thì tiền chuyển vào tài khoản không như số tiền mong đợi. Con số thực nhận khiến anh Quang Huy giật mình. Tôi đã bị trừ 25 triệu đồng tiền tính thuế thu nhập cá nhân. Anh Huy chia sẻ đi làm cả một năm trời vất vả, cuối năm nghe mức thưởng tết như vậy rất mừng. Nhưng không ngờ tiền thuế cao như vậy, không hiểu tại sao mức thuế theo quy định lại cao đến thế. Đây là lần đầu tiên tôi đóng tiền thuế cao như vậy. Giờ tôi mới trải nghiệm thực tế và biết được nỗi khổ, gánh nặng tiền thuế trên tiền thưởng của cá nhân.

Thuế suất tương ứng tính từ 5% đến 35%

Bà Lê Thị Nga là nhân viên kinh doanh của một công ty May ở Bình Dương. Bà cho biết vì năm nay mức lương cơ sở có tăng nên lương cũng được cải thiện. Bà Nga cho hay cuối năm nay được công ty thưởng cho 3 tháng lương. Cũng tầm hơn 60 triệu đồng, trong lòng vui mừng khôn siết. Tính toán năm nay sẽ gửi tiền cho ba mẹ ở quê nhiều hơn chút đỉnh để ông bà sắm sửa. Ba ngày sau, khi nhận lương thì bị công ty tạm tính trừ hơn 8 triệu đồng tiền thuế thu nhập cá nhân. Thắc mắc thì được kế toán giải thích như sau. Theo quy định thu nhập sau khi các khoản dưới 9 triệu thì trừ thuế 5%. Thu nhập từ 9 triệu đồng đến 18 triệu đồng bị trừ 10% thuế, trên 18 triệu đồng trừ thuế 15%. Như vậy theo thu nhập tiền lương thưởng của bà Nga thì bị trừ vào khung 15% thuế.

Đóng thuế 35% khi thưởng trên 80 triệu đồng

Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi năm 2012 có quy định tại điều 3. Thu nhập mà người dân phải chịu thuế là tiền lương, tiền làm công, các khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng…

Anh Nguyễn Văn Liêm – nhân viên cán bộ ngân hàng tại TPHCM đăng lên mạng xã hội khoe với mọi người rằng. Năm nay được công ty thưởng lớn với số tiền siêu to khổng lồ. Khi được mọi người gặn hỏi anh mới tiết lộ là 200 triệu đồng. Đây là một năm làm việc thành công nhất của anh và cũng là lần đầu tiên nhận thưởng tết cao như vậy.

Niềm vui chưa trọn vẹn vậy mà hôm trước vui mừng. Hôm sau thấy anh đăng lên mở đầu bằng chữ “SỐC”. Sốc với cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân. Số tiền thực nhận sau thuế bị hụt mất 60 triệu đồng. Anh Huy chia sẻ: phấn đấu cả năm trông chờ vào khoản thưởng tết. Số tiền khi được thông báo cộng với chút ít tiền tích góp trong năm anh định hai vợ chồng sẽ dọn ra riêng. Bởi vì nhà nội cũng chật chội, anh em trong nhà lại đông, muốn được ra riêng nhưng chưa đủ kinh phí. Thế là mọi mong ước đã bị tan biến trong chớp mắt. Biết là tiền thưởng tết sẽ có tính thuế nhưng không ngờ bị tính cao như vậy, mất 60 triệu ngang sương. Lần đầu tiên anh Liêm bị sốc và cảm nhận được gánh nặng từ thuế thu nhập cá nhân mà người lao động phải chịu. Choáng váng cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân.

Ai chưa đóng thuế chắc chưa biết xót là gì

Nhiều người cho rằng thuế suất hiện nay theo quy định của pháp luật là hợp lý chắc họ chưa đóng thuế bao giờ. Xót xa lắm trong khi cả năm làm lụm vất vả mà cuối năm bị trừ thuế gần cả tháng lương. Dù là tiền lương tháng 13 hay tiền thưởng cũng là công sức lao động của bản thân bỏ ra. Phấn đấu, cố gắng hết sức mình mới được thành tích như vậy – một độc giả tâm sự.

Trong năm chúng tôi cũng đã đóng thuế rồi vậy mà cuối năm được tiền thưởng tết để mua sắm chi tiêu trong gia đình mà cũng bắt đóng thuế. Lương một tháng 12 triệu cuộc sống ở TPHCM, chi phí đắt đỏ. Tiền thuê nhà, học hành con cái, chi phí xăng xe. Tằn tiện tiết kiệm lắm cũng không đủ sống vậy mà… Không phải chúng tôi không đóng mà là làm sao cho hợp lý. Mức thuế đóng sao cho phù hợp với công sức người lao động bỏ ra.

Ứng lương xài tết cũng bị tính thuế

Anh Dân (30 tuổi, TPHCM) tôi làm được 1 năm tại công ty. Anh vui mừng vì đủ thời gian được nhận thưởng tết. Ngoài nhận lương tháng 1, anh được thưởng thêm lương tháng 13. Công ty cho nhân viên được quyền tạm ứng lương thêm 60% lương tháng 2 nữa để ăn tết. Tổng cộng các khoản cộng lại cũng được 20 triệu đồng, vậy là Dân bị tính thuế thu nhập.

Dân cho biết: bình thường lương em không đủ đóng thuế. Nên cứ nhận lương tèn tèn mà xài đâu biết thuế TNCN là gì. Khi nhận được thông báo tết này cộng các khoản được 20 triệu mà mừng rớt nước mắt. Nhưng lúc nhận lại bị trừ 2 triệu đồng tiền thuế thu nhập cá nhân. Nghĩ tới lúc ra tết đi làm lại chỉ còn nhận 40% lương của tháng 2 mà nản. Choáng váng cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân.

Muốn được đóng thuế cao mà không được

Nhiều người cho rằng việc đóng thuế thu nhập cá nhân tương ứng với mức thu nhập hàng tháng mà họ nhận được là hợp lý. Đây là cách mà những người có thu nhập cao thể hiện trách nhiệm của công dân đối với xã hội. Tuy nhiên nói đi thì cũng phải nghĩ lại. Nhiều anh chị thu nhập thấp, cuối năm được thưởng, tiền lương cộng thưởng được nhận một lần. Khiến số tiền mà họ nhận nằm trong ngưỡng quy định phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Có trường hợp công nhân làm cả năm trời nhưng cuối năm không được thưởng đồng nào, không có thu nhập cao như vậy. Chúng tôi muốn được đóng thuế cao mà không được vì có lương cao đâu mà đóng.

Xem thêm Lịch nghỉ Tết của các ngân hàng

Chia sẻ của nhiều người thu nhập thấp

Một bạn có tài khoản Thanh Phong chia sẻ: Tôi làm nhân viên tại công ty xuất khẩu gạo. Hằng năm tiền thưởng rất thấp, công ty ai được cao nhất tầm 3 triệu đồng, tôi được 2,5 triệu. Nhưng năm nay không có đồng nào, vì doanh nghiệp thông báo làm ăn thô lỗ. Chỉ tặng cho mỗi người một phần quà cho có không khí tết với người ta. Làm gần 10 năm nay tôi muốn một lần được đóng thuế thu nhập cá nhân mà không được.

Cùng với hoàn cảnh bạn Huy Trần tâm sự: đã đi làm 25 năm nay chưa biết thuế thu nhập cá nhân là gì. Bởi vì lương có khi nào cao đâu mà đến mức được đóng thuế, đến giờ vẫn không đủ điều kiện. Không biết làm đến khi nào tôi mới được đóng thuế TNCN như người khác nữa.

Các chuyên gia, luật sư cho biết

Phó giáo sư Tiến sĩ ông Ngô Thanh Long cho biết. Hiện nay rất nhiều nước đánh thuế theo khoản tiền lương, thưởng tết cho công nhân nhân viên. Các khoản thuế suất này ở nước ngoài đánh thuế cao hơn ở Việt Nam rất nhiều. Đối với những nước đang phát triển, thu nhập hàng tháng khá cao. Trong khi nước ta có thu nhập trung bình. Cho nên theo tôi nghĩ thuế suất như hiện nay là chưa hợp lý lắm. Nhật bản họ đánh thuế rất cao, cao hơn Việt Nam nhiều. Nhưng mức thu nhập của họ cao và mức sống cũng khá cao, ngược lại với VN. Chúng ta không thể so sánh với họ được. Choáng váng cách tính tiền thuế thu nhập cá nhân.

Một vị chuyên gia khác cho hay Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp kích thích sản xuất. Nhưng Chính phủ lại không kích thích nhóm tiêu dùng cho người dân Việt Nam. Ông đề nghị nên xem xét giảm thuế suất tính trong thuế thu nhập cá nhân để tăng chi tiêu. Thay vì để người dân đóng thuế quá nhiều. Đối với những người có thu nhập cao không sao. Ngược lại đối với người thu nhập thấp, chưa ổn định, cuối năm họ được cộng dồn tiền lương và thưởng tết để tiêu xài tết thì bị tính thuế.

Cách tính thuế suất tương ứng với thu nhập người lao động

Số thuế phải nộp tính theo bậc

  • Bậc 1: Thu nhập tính thuế đến 05 triệu đồng với thuế suất được tính là 5%: 05 triệu đồng × 5% thuế suất = 0,25 triệu đồng.
  • Bậc 2: Thu nhập tính thuế trên 05 triệu đồng cho đến 10 triệu đồng với thuế suất 10%. Thì số tiền thuế phải chịu là (10 triệu đồng – 05 triệu đồng) × 10% thuế suất = 0,5 triệu đồng.
  • Bậc 3: Thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng với thuế suất được tính 15%. Số tiền thuế tính là (18 triệu đồng – 10 triệu đồng) × 15% thuế suất = 1,2 triệu đồng.
  • Bậc 4: Thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng với thuế suất 20%. Số tiền chịu thuế là (32 triệu đồng – 18 triệu đồng) × 20% thuế suất = 2,8 triệu đồng.
  • Bậc 5: Thu nhập tính thuế trên 32 triệu đồng đến 52 triệu đồng với thuế suất 25%. Số tiền đóng thuế thu nhập là (52 triệu đồng – 32 triệu đồng) × 25% thuế suất = 05 triệu đồng.
blank
Chuyên gia tư vấn tài chính giỏi, nhiều kinh nghiệm. Tốt nghiệp chuyên ngành tài chính, ngân hàng, được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực tư vấn và cho vay tài chính tại các tổ chức tín dụng lớn nhất Việt Nam.
Chuyên mục: Tin nhanh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Số điện thoại *

Hộ khẩu ở đâu? *

Địa chỉ hiện tại *