Để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khó khăn, vực dậy phục hồi kinh tế, sản xuất kinh doanh sau mùa dịch. Đại diện hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam và Ban IV đề xuất kiến nghị giảm tiền thuế VAT xuống còn 5%. Đồng thời giảm tiền thuê đất đối với doanh nghiệp du lịch. Các cơ sở sản xuất bị ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh viêm phổi Covid-19.
Tình hình doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại
Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (BNCPTKTTN – ban IV) cho biết hiện nay doanh nghiệp đang rất cần vốn để phục hồi sản xuất. Nhưng đâu phải doanh nghiệp nào cũng tiếp cận được vốn vay ngân hàng. Điều kiện để được hỗ trợ vay là doanh nghiệp nhỏ và vừa đó phải chứng minh được mức độ thiệt hại giảm 20% doanh thu. Cam kết có phương án trả nợ tốt sau khi dịch bệnh kết thúc. Đâu phải khách hàng nào cũng thỏa mãn quy định đó của ngân hàng. Như vậy khiến cho doanh nghiệp càng khó khăn hơn. Dẫn đến việc doanh nghiệp khó kích cầu được những sản phẩm mà doanh nghiệp đang cung ứng.
Chính vì vậy BNCPTKTTN cùng với hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam. Kiến nghị giảm tiền thuế VAT xuống còn 5% thay vì như trước đây là 10%. Xin giảm thuế giá trị gia tăng để giảm chi phí cho người tiêu dùng. Ban IV cũng đã có văn bản gửi đến Bộ KT&ĐT (kế hoạch và đầu tư). Về việc đưa nội dung kiến nghị này vào dự thảo nghị quyết.

Đề xuất giảm chi phí tiền thuê đất
Trong dự thảo nghị quyết của Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ công thương chuẩn bị trình Chính Phủ. Trong đó có nội dung rằng tiền thuê đất trong thời gian 6 tháng doanh nghiệp được giảm 30%. Áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh bị ảnh hưởng của dịch viêm phổi do vi rút Corona gây ra bị ngừng sản xuất. Nay các hiệp hội doanh nghiệp và Ban IV đề xuất bổ sung thêm nội dung rằng. Đối với các doanh nghiệp du lịch dịch vụ, khu nghĩ dưỡng, nhà hàng khách sạn. Được giảm 50% tiền thuê đất đồng thời kéo dài thời gian giảm thuế đến 9 tháng.
Đại diện ban IV lý giải về đề xuất kiến nghị của mình rằng. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, du lịch trong lĩnh vực ngành khách sạn, nhà hàng. Họ là những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch Covid-19. Có thể nói các doanh nghiệp này có thời gian phục hồi chậm hơn so với các lĩnh vực, ngành nghề khác. Chi trả tiền thuê đất hàng tháng, hàng quý, hàng năm chiếm tỷ lệ đáng kể đối với các doanh nghiệp này. Chính vì vậy, việc giảm giá thành tiền thuê đất cho doanh nghiệp trong thời gian này. Là biện pháp hỗ trợ hữu hiệu nhất nhằm giúp đỡ họ vượt qua khó khăn.
Xem thêm: 1 Bath Thái bằng bao nhiêu tiền Việt
Kiến nghị giảm tiền thuế VAT xuống còn 5%
Đây cũng là nội dung chính mà các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam và ban IV. Đề xuất với Bộ Công thương và bộ Kế hoạch đầu tư trình Chính phủ. Về việc hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng của dịch bệnh, tiếp tục tháo gỡ khó khăn trong sản xuất. Giúp họ giữ được nguồn vốn chủ động phục hồi sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung ứng. Đề xuất giảm tiền thuế VAT thuế giá trị gia tăng từ 10%. Xuống còn 5% để kích cầu các ngành nghề phục hồi sau dịch.
Ngoài ra, bổ sung thêm vào dự thảo nghị quyết về việc giảm giá nước sạch cho người dân. Giảm lãi suất vay 2%, khoanh vùng nhóm nợ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kéo dài thời hạn trả nợ khoản vay cũ nhằm giảm gánh nặng trong việc trả tiền ngân hàng. Đồng thời hỗ trợ khoản vay tiền ngân hàng mới lãi suất ưu đãi, cạnh tranh. Giúp khách hàng bị ảnh hưởng dịch có thêm nguồn vốn mới để phục hồi sản xuất.
Miễn tiền phí công đoàn
Miễn đóng tiền phí công đoàn năm 2020 là biện pháp hỗ trợ rất lớn dành cho doanh nghiệp trong mùa dịch này. Điều này giúp doanh nghiệp duy trì dòng vốn có sẵn từ nguồn tiết kiệm. Giảm được công sức, tiết giảm thời gian các quy trình thủ tục hành chính. Đây là việc làm thể hiện tinh thần tương thân tương ái. Công đoàn mong muốn sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp trong thời gian khó khăn này.
Tổng Liên đoàn Lao động VN thực hiện tinh thần chỉ đạo chỉ thị số 11 của Chính Phủ. Về việc lùi thời gian đóng tiền phí công đoàn 6 tháng. Với điều kiện là doanh nghiệp đó có 50% người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH BB) bị nghĩ việc.
Doanh nghiệp gặp khó khăn khi thực hiện chính sách
Theo khảo sát, doanh nghiệp khó đáp ứng được điều kiện của chỉ thị số 11 của Chính Phủ. Mặc dù tình hình thực tế hết sức khó khăn nhưng doanh nghiệp không thể đạt được tiêu chí. Có 50% người lao động bị nghĩ việc khi đang đóng BHXH (bảo hiểm xã hội). Mặc dù chuỗi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong xưởng sản xuất bị đứt gãy. Nhiều ngành hàng, khu vực phụ trách sản phẩm không đạt được doanh thu. Sản xuất trì trệ, thiếu công đoạn trong quy trình sản xuất.
Nhưng chúng tôi vẫn phải có gắng phân công người lao động phân chia ca tiếp tục sản xuất cầm chừng. Mặc dù số lượng thành phẩm còn hạn chế nhưng tập thể lãnh đạo và công nhân trong doanh nghiệp vẫn cố gắng hết sức. Doanh nghiệp vẫn trả lương cho công nhân để họ ổn định cuộc sống. Vượt qua giai đoạn khó khăn trong khi dịch bệnh đang hoành hành.
Doanh nghiệp không dám cắt giảm quá 20% lao động, như vậy sẽ khiến nhiều công nhân bị thất nghiệp. 20% lao động tính ra cũng mấy trăm công nhân mất việc rồi huấn chi 50% lao động bị nghĩ việc. Nếu cắt giảm 50% số lượng người lao động thì doanh nghiệp sẽ bị chết lâm sàng ngay. Lúc này kinh tế, tài chính xem như bị kiệt quệ. Chúng tôi không thu xếp được tài chính để chi trả cho các hoạt động khác. Vì vậy việc hoãn phí nộp tiền công đoàn 6 tháng. Có lẽ doanh nghiệp khó có thể tiếp cận được yêu cầu đề ra.
Kiến nghị chậm nộp tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc
Doanh nghiệp được áp dụng việc nộp chậm tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc và một số loại bảo hiểm khác. Theo tinh thần chỉ thị số 11 của Thủ tướng Chính Phủ chỉ đạo BHXH Việt Nam căn cứ thực hiện triển khai. Áp dụng với điều kiện doanh nghiệp chứng minh được mình bị thiệt hại 50% giá trị tài sản. Điều kiện thứ 2 đó là phải có ít nhất 50% người lao động đang đóng BHXH BB bị nghĩ việc.
Phản hồi từ phía doanh nghiệp về việc thực hiện theo chỉ thị 11/CP, đa số họ khó có thể thực hiện được. Bởi vì khó có thước đo nào chứng minh được tài sản bị thiệt hại 50% trong thời gian này. Có thể chứng minh được nhưng phải là những tháng sau này được thể hiện bằng việc đứt đoạn dây chuyển sản xuất. Hàng tồn kho, các hợp đồng bị hủy với đối tác làm ăn. Vì vậy doanh nghiệp khó có thể xác minh được trong thời gian này. Để làm hồ sơ được chậm nộp tiền bảo hiểm xã hội và các khoản bảo hiểm khác.
Hoàn thành các quy định về bất động sản và Condotel
Trước tình hình dịch bệnh như hiện nay, thời gian trước và trong dịch Covid-19 diễn ra. Thị trường bất động sản gần như bị tê liệt đóng băng hoàn toàn. Mọi hoạt động bất động sản, mua bán nhà đều ngưng lại để phòng chống dịch bệnh viêm phổi cấp Corona lây lan. Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (Ban IV) đề xuất bộ xây dựng (BXD) cần khẩn trương hoàn thành các quy định về bất động sản và Condotel. Cung cấp cơ sở pháp lý rõ ràng cho các bất động sản này. Để người vay có thể an tâm mua bán sản phẩm dịch vụ để huy động tiền mặt.
Đề xuất sở Văn Hóa Thể thao và Du lịch tham mưu Chính Phủ cho phép doanh nghiệp ứng 50 phần trăm số tiền ký quỹ. Lên kế hoạch cho các nhà hàng khách sạn, cơ sở lưu trú du lịch được mở lại. Khi những doanh nghiệp này có giấy chứng nhận đạt chuẩn, đảm bảo an toàn ngành du lịch sau dịch.
Xem thêm: Vay 1 tỷ 2 tỷ 3 tỷ
Hỗ trợ vốn giá rẻ chống dịch lại đầu tư vào bất động sản
Chính phủ và ngân hàng Trung Ương Trung Quốc mong ước hỗ trợ gói vay tín dụng với số tiền 255 tỷ USD. Nhằm giúp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Trung Quốc khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt những doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề của dịch viêm phổi Vũ Hán. Hiện tại các ngân hàng thương mại nước này đang tìm cách bơm tiền giúp cho khách hàng là doanh nghiệp được vay vốn giá rẻ.
Tuy nhiên thay vì doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để trả lương cho nhân viên, công nhân. Mua thiết bị vật tư, máy móc vận chuyển để phục hồi sản xuất phục hồi kinh tế. Nhưng dường như mục đích sử dụng vốn thực tế của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Lại hoàn toàn trái với mong ước của Chính Phủ và ngân hàng TW Trung Quốc. Doanh nghiệp vay vốn giá rẻ trong gói tín dụng của Chính Phủ hỗ trợ dịch bệnh. Hại rót tiền vào đầu tư mua bất động sản, nhà xây sẵn, căn hộ giá rẻ.
Thị trường bất động sản ở Trung Quốc rục rịch tăng trở lại
Theo thống kê số liệu cho thấy tỷ lệ người dùng tìm kiếm trên google mua nhà, mua căn hộ, bất động sản tăng. Tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, con số này cao nhất trong 3 năm trở lại đây. Trong khi ngân hàng đang cho vay lãi suất rất thấp khiến chủ doanh nghiệp, cá nhân không thể cưỡng lại được. Được biết nhóm khách hàng vay vốn để đầu tư mua bất động sản, căn hộ, nhà ở xây sẵn. Trả lãi suất mua nhà dao động chỉ từ 1,5% đến 4,5%/năm.
Chính vì vậy nếu là một nhà kinh doanh, một doanh nhân chắc chắn họ sẽ cố gắng xoay sở tiền để sở hữu một khối tài sản như nhà ở. Để ít nhất khi gặp khó khăn họ cũng có tài sản đảm bảo thế chấp để dễ dàng đi vay ngân hàng. Bởi vì điều kiện mà các ngân hàng Thương mại ở Trung Quốc đưa ra dành cho người vay. Đó chính là khi đi vay vốn ngân hàng bạn phải có bất động sản để thế chấp. Lúc ấy, ngân hàng sẽ hướng dẫn các bạn dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn vay.
Chấp nhận rủi ro cho khách hàng vay vốn giá rẻ
Ngân hàng chấp nhận cho người vay được vay vốn lãi suất giá rẻ vì thực hiện theo sự chỉ đạo của Chính Phủ và ngân hàng TW. Trong khi tài sản thế chấp là mấu chốt để ngân hàng giữ chân khách hàng. NH Thương mại biết mục đích vay vốn của doanh nghiệp là đầu tư vào bất động sản nhưng họ lờ đi. Vẫn chấp nhận rủi ro cho người vay được vay vốn lãi suất thấp. Đồng thời cũng muốn đạt thành tích chính trị theo tinh thần chỉ đạo của ngân hàng Trung Ương và Chính phủ Trung Quốc.