Hiệp hội doanh nghiệp Tp.HCM đã có cuộc khảo sát về khả năng duy trì tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả chỉ có 2% doanh nghiệp trả lời rằng sẽ cầm cự sản xuất được đến cuối năm. 21% doanh nghiệp cố gắng duy trì đến tháng 5; 12% duy trì đến tháng 6. 19% doanh nghiệp tuyên bố sẽ phá sản trong thời gian quý II. Số doanh nghiệp còn lại thì chưa xác định được thời gian cụ thể. Vậy khó khăn, nút thắt trói tay trói chân doanh nghiệp vay tiền nằm ở đâu?

Khó khăn bủa vay doanh nghiệp

Dịch bệnh viêm phổi cấp do vi rút Corona gây ra đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của Việt Nam. Trong đó chịu ảnh hưởng nặng nề nhất có thể nói đến là các chủ doanh nghiệp. Mặc dù hiện nay tình hình dịch bệnh đang có chiều hướng giảm nhưng chưa biết khi nào sẽ kết thúc hẳn. Tạm thời một số doanh nghiệp, công ty dịch vụ vẫn chưa hoạt động lại vì sự an toàn của cộng đồng và xã hội. Từng nhóm ngành nghề, lĩnh vực sẽ có mức độ thiệt hại nặng nhẹ khác nhau.

Trong thời gian dịch bệnh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc ngành nghề. Như cơ khí, dệt may, đồ gỗ, da giày luôn trong tình trạng thiếu nguyên vật liệu. Cạn kiệt nguồn lực kinh doanh, số lượng công nhân giảm sút vì không đủ chi phí trả lương. Dẫn đến xuất khẩu bị đình trệ, số lượng thành phẩm giảm. Đơn hàng khách hàng đặt cũng giảm sút thê thảm. Dòng tiền kinh doanh của doanh nghiệp bị đứt khúc, bẻ gãy gây khó khăn cho chủ doanh nghiệp. Nút thắt trói tay trói chân doanh nghiệp vay tiền khiến DN không tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ.

Vay 35 triệu

Nút thắt trói tay trói chân doanh nghiệp vay tiền
Nút thắt trói tay chân doanh nghiệp khó vay tiền

Khảo sát sức khỏe của doanh nghiệp

Chịu nặng nề nhất có thể nói đến doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nhà hàng, khách sạn. Các dịch vụ lưu trú, nghĩ dưỡng bị tê liệt, đóng băng hoàn toàn. Đa số phải đóng cửa không hoạt động vì không có khách hàng. Chủ tịch HHDN (hiệp hội doanh nghiệp) tại Tp.HCM ông Chu Tiến Dũng đã làm cuộc khảo sát.

Thứ nhất, khảo sát về tình hình sức khỏe (sản xuất kinh doanh) của doanh nghiệp nhỏ và vừa kể cả doanh nghiệp lớn. Trong thời gian trước, trong thời gian xảy ra dịch bệnh và tình hình hiện tại như thế nào. Đánh giá tình hình sức khỏe của doanh nghiệp mình trong quý I. Tiếp tục định hướng trong quý 2 và các quý tiếp trong năm nay như thế nào.

Thứ hai, thông qua các gói hỗ trợ của Nhà nước, Chính phủ và Ngân hàng nhà nước. Thì doanh nghiệp biết đến bao nhiêu phần trăm và tiếp cận được bao nhiêu phần trăm. Kết quả hấp thụ những chính sách hỗ trợ đó như thế nào, khó khăn, thuận lợi của doanh nghiệp. Khi tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng, ngân hàng có phối hợp hỗ trợ doanh nghiệp hay có làm khó dễ gì không. Nút thắt trói tay trói chân doanh nghiệp vay tiền khiến chủ kinh doanh khó khăn.

Xem thêm: Cho công nhân vay tiền đòi thế chấp thẻ ATM

Đánh giá sơ lược một số ngành nghề bị ảnh hưởng của Covid-19

Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chế biến nông sản, trồng trọt, lương thực, thực phẩm. Do đây là các sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống. Đáp ứng nhu cầu ăn uống của đại đa số người dân Việt Nam. Chính vì vậy mà doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này tận dụng được cơ hội. Đẩy mạnh hết công suất, đầu tư máy móc sử dụng công nghệ mới vào quy trình sản xuất chế biến nông sản. Từ đó mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao giá trị cũng như chất lượng, số lượng sản phẩm.

Sử dụng đổi mới công nghệ vừa tăng năng xuất vừa tăng thời gian bảo quản. Chính vì điều này đã tháo gỡ được khó khăn cho bà con nông dân trong thời gian dịch bệnh hoành hành. Vì vậy mà lĩnh vực lương thực, thực phẩm có mức độ tăng trưởng cao, có cơ hội phát triển trong thời gian sau dịch.

Lĩnh vực công nghệ cao

Doanh nghiệp đầu tư hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, ngành nghề công nghệ cao. Đối với những doanh nghiệp này ít sử dụng lao động chân tay, đa số là lao động trí óc có trình độ. Họ chỉ làm việc trực tuyến thông qua phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin. Một ưu điểm nữa chính là ít sử dụng mặt bằng như các dịch vụ khác.

Chính vì điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng các thiết bị công nghệ cao để phục vụ trong sản xuất. Nhằm giảm thời gian đi làm và công sức của con người cụ thể như sản xuất ra rô bốt điện tử. Sử dụng rô bốt để phục vụ trong bệnh viện, các khu chế xuất độc hại. Khi dịch bệnh xảy ra, doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này ít bị ảnh hưởng. Ngược lại còn có khả năng tăng trưởng và phát triển tốt. Một số doanh nghiệp biết biến khó khăn thách thức xoay chuyển thành cơ hội. Từ đó tái cấu trúc, thay đổi dây chuyền sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Thiếu nguyên liệu sản xuất

Dịch bệnh xảy ra bất ngờ và không ai lường trước được diễn biến của nó ảnh hưởng nặng nề như thế nào. Thiếu nguyên liệu sản xuất trầm trọng có thể nói đến là lĩnh vực sản xuất giầy da, dệt may. Bởi vì đa số nguyên liệu đều nhập khẩu từ Trung Quốc, trong khi TQ lại là nước bị thiệt hại nặng nề nhất. Lúc bấy giờ số người tử vong do nhiễm Covid-19 tại Trung Quốc là nhiều nhất thế giới. Sau này là Mỹ, Italya, Hàn Quốc… Buộc những doanh nghiệp sản xuất giầy da phải chuyển sang sản xuất khẩu trang y tế, khẩu trang vải.

Tuy nhiên, một thời gian sau này các chủ doanh nghiệp này cũng báo cáo rằng doanh nghiệp họ đang cạn kiệt nguyên liệu. Thiết nguyên liệu sản xuất, gây khó khăn cho quy trình sản xuất. Mặc khác, nếu sản xuất khẩu trang, đồ bảo hộ y tế thì sẽ không bằng, không đủ thây thế. Cũng như không cạnh tranh bằng sản phẩm giầy da mà doanh nghiệp đã sản xuất như trước đây. Nút thắt trói tay trói chân doanh nghiệp vay tiền khiến DN khó khăn đủ điều.

Du lịch, cơ sở lưu trú ngưng hoạt động tạm thời

Tạm thời mọi hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn, phục vụ ăn uống, cơ sở lưu trú phải đóng cửa. Vì không có khách hàng, doanh thu bị giảm sút lao như xuống dốc không phanh. Du lịch là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ khi dịch viêm phổi Covid-19 xuất hiện. Gần như mọi hoạt động ăn uống, phục vụ, nhà hàng khách sạn đều ngưng kinh doanh. Chỉ có một số DN lớn có vốn tư nhân thì bố trí nhân sự chia theo ca để trực. Những doanh nghiệp lữ hành nhỏ lẻ phải đóng cửa ngưng hoạt động. DN có vốn nhà nước có chỗ còn hoạt động cầm chừng nhưng chỉ chiếm số ít.

Doanh thu giảm từ 60% đến 70% so với cùng kỳ năm trước, có nơi không có doanh thu. Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này bị tê liệt cả hệ thống. Nhiều nơi cho nhân viên nghĩ không lương để tránh dịch đợi qua dịch rồi sẽ đi làm lại. Khi dịch bệnh kết thúc có thể khẳng định rằng. Du lịch là ngành khôi phục khó khăn và lâu nhất so với các ngành nghề khác.

Nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản trong Quý II/2020

Hiệp hội doanh nghiệp (HHDN) Tp.HCM thực hiện cuộc khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh, sức khỏe của doanh nghiệp. Và tỷ lệ tiếp cận của doanh nghiệp đối với các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, Chính phủ và ngân hàng Nhà nước. Theo như dự báo trong Quý II của năm 2020 tỷ lệ phá sản của doanh nghiệp và số lượng doanh nghiệp phải ngừng hoạt khá cao. Thông qua cuộc khảo sát của HHDN Tp.hcm cho số liệu thống kê như sau.

Trong tổng số 100% doanh nghiệp tham gia cuộc khảo sát thì có 2% doanh nghiệp trả lời rằng tiếp tục cầm sự sản xuất tới cuối năm. Doanh nghiệp sẽ tiếp tục kinh doanh đến cuối tháng 5 là 21%, đến cuối tháng 6 là 12%. Doanh nghiệp duy trì cầm cự kinh doanh sản xuất đến hết tháng 9 chiếm 12%. Có 19% doanh nghiệp dự báo rằng DN mình sẽ bị phá sản trong Quý II năm 2020. Còn lại tỷ lệ 34% doanh nghiệp không xác định được mình sẽ cầm cự đến bao lâu, chưa có thời gian xác định cụ thể. Đó là tỷ lệ khảo sát kiểm tra sức khỏe của doanh nghiệp từ nay đến cuối năm 2020.

Xem thêm: Vay tiêu dùng cá nhân

Kết quả của cuộc khảo sát doanh nghiệp được tiếp cận vốn vay

Đối với gói khảo sát doanh nghiệp tiếp cận chính sách hỗ trợ của Nhà nước, chính phủ, Ngân hàng nhà nước. Kết quả được thống kê con số cụ thể như sau: Doanh nghiệp biết đến thông tin ngân hàng sẽ hạ lãi suất, kéo giãn thời hạn trả nợ chiếm 53%, tiếp cận được 28%. 73% doanh nghiệp biết việc Nhà nước gia hạn nộp tiền thuê đất, giảm tiền thuê đất, 31% đã tiếp cận.

Chính sách Nhà nước hỗ trợ cho người lao động và doanh nghiệp thì có 63% doanh nghiệp nghe thông tin. Trong đó chỉ có 8% doanh nghiệp tiếp cận và được hưởng lợi ích từ chính sách này. Tạm thời dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, chậm đóng tiền phí công đoàn có 58% doanh nghiệp nhận được thông tin. Trong đó có 17% trong số các doanh nghiệp được tiếp cận và đủ điều kiện.

Thực hiện theo Quyết định số 15/QĐ-TTCP của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/4/2020. Về việc chỉ đạo ngân hành chính sách xã hội cho người sử dụng lao động được vay vốn 0% lãi suất. Vay để trả lương cho công nhân, nhân viên ngừng việc do ảnh hưởng của dịch viêm phổi Covid-19. Đối với chính sách này có 58% doanh nghiệp nghe ngóng được thông tin. Và chờ đợi mình là người vay may mắn được tiếp cận vay được khoản vay ưu đãi đó. Nhưng thực tế chỉ có 34% doanh nghiệp đủ điều kiện tiếp cận được chính sách đó của ngân hàng chính sách xã hội.

Nút thắt trói tay trói chân doanh nghiệp vay tiền

Khi được hỏi lý do tại sao doanh nghiệp biết đến thông tin, chính sách hỗ trợ của nhà nước. Nhưng việc tiếp cận và đủ điều kiện áp dụng cho doanh nghiệp mình thì lại không. Đa số doanh nghiệp cho rằng việc tiếp cận chính sách của Nhà nước, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước chưa được thuận lợi.

Trong 61% trả lời khó tiếp cận, doanh nghiệp cho rằng trong đó có 14% cơ quan, cán bộ chuyên trách không hướng dẫn nhiệt tình. Thủ tục hồ sơ phức tạp là rào cản khiến doanh nghiệp khó tiếp cận được chính sách NN chiếm 28%. Một số doanh nghiệp khác cho rằng doanh nghiệp chưa đủ công nhân làm việc sau thời gian nghĩ dịch bệnh chiếm 9%. Còn một số doanh nghiệp còn lại thì không có ý kiến gì.

Chuyên gia tư vấn tài chính giỏi, nhiều kinh nghiệm. Tốt nghiệp chuyên ngành tài chính, ngân hàng, được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực tư vấn và cho vay tài chính tại các tổ chức tín dụng lớn nhất Việt Nam.
Chuyên mục: Tin nhanh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Số điện thoại *

Hộ khẩu ở đâu? *

Địa chỉ hiện tại *