Hãng xe lớn nhất tại Việt Nam công ty Grab bị ngân hàng Nhà nước Việt Nam phạt 120 triệu đồng tiền mặt. Lý do là không thực hiện đúng quy định của pháp luật về thủ tục hành chính, vi phạm trong đăng ký khoản vay nước ngoài. Đây là lần thứ hai Grab bị cơ quan xử lý phạt cùng một nội dung vi phạm giống như lần đầu.
Grab bị phạt vì khoản vay nước ngoài
Theo luật xử lý vi phạm hành chính thì số tiền phạt áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn Grab là 120 triệu đồng tiền mặt. Theo kết luận của cơ quan quản lý giám sát ngân hàng. Hãng xe Grab đã không tuân thủ theo quy định của pháp luật hiện hành tại Việt Nam. Được biết trong nhiều năm nay Công ty TNHH Grab làm ăn thô lỗ trên thị trường Việt Nam. Cụ thể trong 3 năm từ năm 2015, 2016, 2017 công ty đã lỗ tổng cộng 983 tỷ đồng. Để có nguồn vốn làm ăn kinh doanh duy trì trên thị trường thì bắt buộc công ty phải huy động vốn vay từ nước ngoài. Công ty này không thực hiện theo đúng thủ tục hành chính đối với đăng ký khoản vay nước ngoài.
Hiện tại, Grab là ứng dụng đặt xe và giao đồ ăn nhanh đang chiếm thị phần lớn nhất Việt Nam. Được biết trong 200 triệu chuyến thì công ty này đã chiếm 164 chuyến trên cả nước (72%). Ứng dụng Grab chiếm thị phần vượt xa so với các đối thủ cạnh tranh khác như Go-Viet (11%), Be (16%). Tuy chiếm thị phần khá cao nhưng Grab tại Việt Nam luôn hoạt động trong tình trạng làm ăn thô lỗ. Công ty Grab bị phạt 120 triệu tiền mặt liên quan đến khoản vay nước ngoài.

Lần thứ 2 bị phạt 120 triệu đồng
Đây không phải là lần đầu tiên ứng dụng đặt xe Grab này bị cơ quan thanh tra xử phạt. Tính đến thời điểm hiện tại trong năm 2019 hãng xe lớn nhất tại Việt Nam. Đó là công ty Grab đã bị phạt hai lần và cả hai đều cùng một nội dung vi phạm. Vào tháng 5 vừa qua trong năm, công ty này cũng đã bị cơ quan chức năng ra quyết định xử lý vi phạm hành chính. Số tiền phạt cũng tương tự là 120 triệu đồng tiền mặt. Với lý do không tuân thủ theo quy định đăng ký khoản vay nước ngoài. Cụ thể là công ty này đã làm hồ sơ đăng ký khoản vay ngắn hạn nhưng không có hợp đồng gia hạn, còn dư nợ gốc 1 năm.
Mức phạt này cơ quan chức năng áp dụng theo Luật xử lý vi phạm hành chính hiện hành tại Việt Nam. Sau khi đã nhận quyết định xử phạt trong vòng 10 ngày. Grab phải nộp phạt vào kho bạc Nhà nước Việt Nam. Nếu quá thời gian quy định mà công ty không tự nguyện chấp hành theo quyết định này sẽ bị cưỡng chế. Công ty Grab bị phạt 120 triệu tiền mặt liên quan đến khoản vay ở nước ngoài.
Xem thêm Vay tín chấp ngân hàng Bảo Việt
Phản hồi từ phía công ty TNHH Grab
Đại diện Grab cho biết hiện nay một số doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực giống Grab đang hoạt động tại Việt Nam. Trong quá trình hoạt động kinh doanh các công ty đó cũng phải huy động nguồn vốn vay từ nước ngoài. Công ty Grab đăng ký thủ tục vay vốn, hồ sơ khoản vay gia hạn hoàn chỉnh bị chậm. Dẫn đến những vi phạm không đúng khi đăng ký với ngân hàng Nhà nước.
Vì vậy mà phía Cục thanh tra giám sát NH đã ra quyết định số 45/QĐVP. Nội dung vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng đối với công ty Grab. Áp dụng theo luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 của Quốc Hội. Chúng tôi đã làm việc với Ngân hàng Nhà nước để khắc phục lỗi vi phạm này rồi. Giám đốc công ty TNHH Grab hoạt động đầu tư tại Việt Nam cho biết. Đồng thời bên cạnh đó, phía Grab sẽ nghiêm túc chấp hành các yêu cầu từ phía Ngân hàng Nhà nước theo quy định.
Ước tính việc kinh doanh, hoạt động trong 6 tháng đầu của năm 2019. Thời gian vừa qua công ty TNHH Grab đã chịu lỗ 1 USD trên 1 chuyến xe. Tổng chi phí thua lỗ thấp nhất là 164 triệu USD tức khoảng 3.900 tỷ đồng.
Huy động vốn vay từ nhà đầu tư nước ngoài
Trong năm 2019 tổng số vốn rót vào đầu tư tại Việt Nam là 200 triệu USD. Trong vòng 5 năm tới dự kiến sẽ rót thêm 500 triệu USD đầu tư vào lĩnh vực đặt xe và giao thức ăn. Phía công ty mẹ của Grab cho biết thêm để duy trì kinh doanh làm ăn thô lỗ từ các chi nhánh công ty con. Grab phải gọi vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài. Thời gian gần đây nhất huy động được của ngân hàng SoftBank 1,64 tỷ USD. Một số nhà đầu tư khác như Microsoft Corporation, Hyundai Motor Group. Yamaha Motor, Toyota Motor Corporation.
Các nhà phân tích thị trường cho biết con số thô lỗ của công ty này trong 1 năm không phải là nhỏ. Để bù đắp chi phí đầu tư thô lỗ này trên thị trường Việt Nam. Có thể họ tự kiếm tiền từ các nguồn khác trong hệ thống kinh doanh của mình. Hãng xe đã không thực hiện đúng thủ tục như đã đăng ký. Báo cáo sai với ngân hàng Nhà nước đã bị thanh tra ngân hàng xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam. Công ty Grab bị phạt 120 triệu tiền mặt liên quan đến khoản vay nước ngoài.
Grab đầu tư thêm 500 triệu USD vào Việt Nam
Theo thông tin Grab đã chính thức công bố trong khoảng 5 năm tới. Sẽ đầu tư thêm vào Việt Nam 500 triệu USD (tức 11.500 tỷ đồng). Khoản tiền này dùng để đầu tư phát triển giải pháp công nghệ tài chính. Công nghệ di động tiên tiến hoàn toàn mới và logistics. Nhằm đóng góp tích cực vào nền kinh tế số ở Việt Nam. Mở rộng mạng lưới kết nối tự động. Thanh toán bằng điện tử khi giao nhận thức ăn không bằng tiền mặt.
Được biết Grab sẽ ưu tiên phát triển những lĩnh vực phù hợp mà ở Việt Nam được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Đồng thời cải tiến công nghệ sao cho tiên tiến nhất giúp quá trình trao đổi giao hàng hóa. Giao thức ăn trong thời gian nhanh nhất cho khách hàng. Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác công ty rõ ràng minh bạch. Thực hiện theo mục tiêu kinh tế, xã hội của Chính phủ Việt Nam.
Giám đốc Grab cho hay
Giám đốc công ty Grab tại Việt Nam ông Jerry Lim cho biết. Grab hoạt động ứng dụng đặt xe là một trong những nhà đầu tư công nghệ lớn nhất ở Việt Nam. Tính đến hết năm nay, tổng số vốn đầu tư mà Grab rót vào Việt Nam là 200 triệu USD. Sau nhiều năm đầu tư, kinh doanh và hoạt động. Công ty này đã góp phần đẩy mạnh và nâng cao hơn chất lượng cuộc sống của người dân. Mối quan hệ giữa tài xế và người dùng được gắn kết nhanh chóng. Chỉ cần đặt hàng hóa thức ăn trên trang điện tử rồi thanh toán ngay qua phần mềm hệ thống. Thanh toán không bằng tiền mặt giúp tiết kiệm thời gian của tài xế và kể cả người tiêu dùng.
Trong 5 năm tiếp theo Grab sẽ rót thêm 500 triệu USD đầu tư công nghệ mới vào Việt Nam. Hi vọng đây là một ứng dụng công nghệ số tiện ích. Góp phần nâng cao hơn nữa cuộc sống của đại đa số người dân Việt Nam.
Grab taxi thoát vụ thâu tóm Uber tại Việt Nam
Tháng 6.2018 Grab chính thức thông báo sẽ thu mua toàn bộ hoạt động của Uber tại Đông Nam Á. Trong đó có cả thị trường của Việt Nam. Grab tiếp nhận mảng vận chuyển thức ăn trong khu vực Đông Nam Á. Kể cả dịch vụ chia sẻ xe vào hệ thống nền tảng công nghệ của Grab. Đổi lại đó thì công ty Uber sẽ trở thành cổ đông sở hữu 25,7% cổ phần của công ty Grab. Toàn bộ tài xế và khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ của Uber. Sẽ chuyển sang tất cả qua ứng dụng của Grab.
Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng thược quản lý của Bộ công thương cho biết. Việc Grab mua lại Uber có dấu hiệu vi phạm Luật cạnh tranh. Qua kết quả điều tra nhiều ngày liền thì cơ quan chức năng đã có kết luận chính thức. Về vụ liên quan tới Công ty trách nhiệm hữu hạn Grab Taxi và Công ty trách nhiệm hữu hạn Uber Việt Nam. Trong thương vụ lần này, Grab mua Uber chưa đủ yếu tố cấu thành hành vi tập trung kinh tế. Vì vậy cho nên công ty Grab không vi phạm Luật Cạnh tranh.
Grab có dấu hiệu vi phạm luật cạnh tranh
Sự việc cụ thể như sau: Garb thông báo mua lại toàn bộ hoạt động của Uber tại Đông Nam Á, trong đó có thị trường Việt Nam. Đây là thỏa thuận sát nhập giữa 2 công ty lớn để tập trung kinh tế. Nhận thấy có dấu hiệu vi phạm hội đồng Cạnh tranh đã ra quyết định thành lập Hội đồng điều tra xử lý vụ việc trên. Theo quy định tại khoản 9, Điều 76 của Luật Cạnh tranh. Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng thuộc quản lý của Bộ công thương nghi ngờ Grab có những dấu hiệu vi phạm. Ngay sau đó cơ quan này đã ra quyết định về việc điều tra sơ bộ hành vi vi phạm pháp luật. Điều tra giữa hai Công ty TNHH GrabTaxi và Công ty TNHH Uber Việt Nam.
Theo quy định tại điều 18 của Luật cạnh tranh đang hiện hành. Thì hành vi tập trung kinh tế bị cấm trên thị trường Việt Nam. Hội đồng cạnh tranh tiến hành quá trình điều tra cho thấy. Việc tập trung kinh tế giữa hai công ty Grab và Uber có thị phần kết hợp vượt ngưỡng 50%. Theo pháp luật căn cứ vào Mục 3 Chương II Luật Cạnh tranh 2004 thì vụ việc này có dấu hiệu vi phạm. Cục Cạnh tranh và BVNTD đã hoàn tất việc chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc. Cơ quan này đã báo cáo điều tra vụ việc cạnh tranh đến hội đồng cạnh tranh. Để xử lý vụ việc đúng theo quy định của pháp luật cạnh tranh.
Hội đồng xử lý vụ việc kết luận
Hội đồng xử lý vụ việc đã nghiên cứu rất kỹ hồ sơ giữa Garb và Uber. Họ đã tiến hành nhiều buổi làm việc với hai bên để họ trình bày về quan điểm của mình. Về tình hình thực tiễn cũng như các vấn đề pháp lý. Phía công ty TNHH Grab taxi cho biết mình không vi phạm pháp luật Việt Nam. Do thị trường và đặc điểm cấu thành trong thị trường cạnh tranh mà theo đó cách hiểu và giải thích của hai bên có sự khác nhau. Mong rằng hội đồng quản lý giám sát điều tra vụ việc đúng theo quy định của pháp luật.
Sau nhiều ngày tiến hành điều tra. Tổ chức hình thức xử kín thì đã có kết quả chính thức. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trên đã ra quyết định xử lý vụ việc. Kết luận khẳng định công ty TNHH Grab taxi và công ty TNHH Uber tập trung kinh tế với nhau chưa đủ yếu tố cấu thành phạm tội. Vì vậy vụ việc trên không vi phạm Luật Cạnh tranh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Trong 30 ngày kể từ ngày Hội đồng cạnh tranh ký quyết định xử lý vụ việc. Nếu một bên hoặc các bên không nhất trí đồng ý nội dung kết luận của hội đồng xử ký vụ việc cạnh tranh có thể khiếu nại. Nếu sau thời gian quy định 30 ngày không ai khiếu kiện, khiếu nại thì quyết định ban hành sẽ có hiệu lực.