Ngành cho vay trực tuyến được Chính phủ Trung Quốc ủng hộ và tin rằng mô hình này có thể thay đổi ngành công nghiệp tài chính tại nước nhà. Tuy nhiên nó đã đẩy hàng triệu người dân đầu từ vào lĩnh vực này trắng tay, khốn cùng. Ước tính có 2,7 triệu người phá sản, khánh kiệt khi 6.000 công ty cho vay trực tuyến Trung Quốc vỡ nợ.

Trắng tay vì ham lãi suất cao

Cho vay ngang hàng (P2P lending) trở thành thị trường tài chính lớn nhất Trung Quốc trong nhiều năm nay. Khi gặp khó khăn về tiền bạc cá nhân có thể vay trực tiếp từ ứng dụng vay trực tuyến tư nhân mà không cần thông qua ngân hàng. P2P Lending là gì? Mô hình này từng được Chính phủ nước này ủng hộ khuyến khích người dân. Tận dụng các khoản tiền nhàn rỗi để hỗ trợ nền kinh tế. Những người dân có chút đỉnh tiền tiết kiệm sẽ đầu tư vào công ty tài chính với lãi suất cao 20%/năm. Chủ yếu là cán bộ về hưu, những bà nội trợ. Người cao tuổi có tiền trong tài khoản để dưỡng già. Thấy lãi suất cao, được chính phủ khuyến khích đầu tư nên họ nghĩ sẽ an toàn.

Khi đó vay trực tuyến P2P Lending được cho là hình thức hỗ trợ tài chính hiệu quả nhất dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công ty cho vay trực tuyến họ thu tiền từ các cá nhân. Nhà đầu tư tư nhân và hứa hẹn trả lãi suất cao. Sau đó những doanh nghiệp cá nhân không vay được vốn từ ngân hàng sẽ được hỗ trợ mượn tiền thủ tục đơn giản.

Tuy nhiên do cơ chế quản lý yếu kém, lỏng lẻo, các hành vi lừa đảo hoạt động tràn lan. Đó chính là nguyên nhân gây thiệt hại, hàng ngàn nhà đầu tư phá sản. Công ty cho vay trực tuyến Trung Quốc vỡ nợ, người dân bị mất tiền trắng tay. Họ không được trả khoản tiền đã đặt cọc. Nạn nhân không được đền bù một xu.

Công ty cho vay trực tuyến Trung Quốc vỡ nợ
Công ty cho vay trực tuyến Trung Quốc vỡ nợ – hàng triệu người dân trắng tay, khốn đốn, khánh kiệt

Hàng triệu người dân Trung Quốc khốn cùng

Sau khi về hưu bà Bao Jiaqi (71 tuổi, Thượng Hải) dành dụm được một số tiền để nghỉ dưỡng vào thời gian sau này. Nghe Chính Phủ khuyến khích đầu tư vào mô hình cho vay trực tuyến an toàn. Một phần tận dụng phần tiền nhàn rỗi này để hỗ trợ nền kinh tế nước nhà. Mô hình P2P Lending là gì? nó là nền tảng giúp thay đổi nền công nghiệp tài chính của nước nhà. Phương thức này hoạt động là nhờ vào huy động vốn từ các cá nhân nhà đầu tư tư nhân. Các công ty tài chính này cam kết sẽ trả lãi cao và đúng hạn theo quy định. Bà Bao Jiaqi quyết định đầu tư số tiền 300.000 nhân dân tuệ (tương đương 42.900 USD). Vào công ty trực tuyến cho vay tài chính Xinming Finance vào năm 2016.

Tuy nhiên đến năm 2017 thì công ty Xinming Finance bị phá sản. Bà Bao gửi đơn khiếu kiện. Tìm mọi cách để đòi lại số tiền đã đầu tư nhưng không lấy lại được đồng nào. Vì đã lỡ tin vào lời hứa cam kết của công ty này. Mô hình kinh doanh này được Chính Phủ khuyến khích người dân nên đầu tư. Thế mà giờ đây tôi bị mất trắng tay toàn bộ số tiền cả đời tích góp. Đầu tư vì tin tưởng vào chính sách của Chính Phủ ủng hộ, một phần tôi tham lam lãi suất cao. Đây là bài học xương máu trong đời của mình – bà Bao khóc lóc chia sẻ.

Xem thêm Vay tín chấp online có tiền 15 phút

Nhà đầu tư nhỏ phá sản, trắng tay, khánh kiệt, không được đền bù

Một nạn nhân cũng đã đầu tư vào hình thức cho vay trực tuyến P2P Lending của công ty tài chính Xinming Finance. Đầu tư cũng vì tin tưởng vào định hướng của Chính Phủ. Ông Wang Xiaoliang – một nạn nhân cho biết rằng. Chúng tôi hi vọng Chính Phủ sẽ can thiệp để lấy lại được tiền. Thế nhưng những nhà đầu tư nhỏ như chúng tôi không được giúp đỡ. Thật bất công cho chúng tôi vì phải chịu toàn bộ thiệt hại xảy ra. Chính quyền Trung Quốc chỉ giải cứu cho những nhà đầu tư số tiền lớn. Trong khi đây là mô hình khuyến khích của Chính Phủ trong cả nước.

Tôi đã bị mất toàn bộ số tiền đầu tư vào công ty cho vay trực tuyến này 200.000 nhân dân tuệ tương đương 28.600 USD. Đây là khoản tiền mà cả đời cố gắng làm việc và tích góp. Thế mà bị mất trắng vì tin tưởng chính sách của Chính Phủ. Sau khi công ty tài chính sụp đổ tôi không được đền bù đồng nào cả – Ông Wang Xiaoliang đau đớn, bức xúc chia sẻ.

Hàng loạt công ty tài chính Trung Quốc vỡ nợ

Tính đến cuối năm 2019, theo ước tính có hơn 6.000 công ty cho vay trực tuyến Trung Quốc vỡ nợ. P2P Lending có khoảng gần 31 tỷ USD của 2,7 triệu nhà đầu tư lớn, nhỏ, người dân trong nước này đã đầu tư vào nền tảng này. Họ rơi vào tình trạng mắc kẹt, bị trắng tay, khánh kiệt, không được đến bù. Số tiền đầu tư bị mất trắng khiến họ khá bức xúc. Người dân tìm đủ mọi cách đòi lại tiền nhưng trong vô vọng. Sau một thời gian phát triển mô hình trên. Trung Quốc phải chứng kiến sự sụp đổ trầm trọng của nền công nghiệp tài chính cho vay ngang hàng P2P. Chính vì vậy một chính sách quản lý chặt chẽ, ngày càng siết chặt được đưa ra.

Trong quý IV năm 2019 chính quyền 2 tỉnh của Trung Quốc là Hà Nam và Hà Bắc đã ra lệnh cấm cửa hình thức cho vay trực tuyến. Phần lớn những công ty này bắt buộc phải đóng cửa. Còn lại một số công ty có nguồn vốn lớn được giữ lại và chuyển sang cho vay tín chấp tiêu dùng. Tuy nhiên những công ty còn lại này sẽ được quản lý chặt chẽ của Chính quyền địa phương.

Vay trực tuyến hố nợ không đáy

Các dịch vụ hỗ trợ tài chính, cho vay online trực tuyến bùng nổ ở Trung Quốc với thủ tục đơn giản. Đã đẩy người tiêu dùng trẻ tuổi như sinh viên, người có thu nhập thấp. Người chưa có công việc ổn định vào con đường nợ nần ngập đầu. Nhiều người không có khả năng trả nợ đã tìm đến cái chết để giải thoát tất cả.

Ứng dụng vay online thủ tục đơn giản

Sinh ra trong một gia đình bình thường nhưng Zeng Jinpeng (32 tuổi) lại có niềm đam mê sưu tầm những đôi giày sticker mắc tiền. Muốn sở hữu cho mình những chiếc iphone đời mới. Chính vì vậy, dù không có tiền nhưng anh tìm mọi cách để thực hiện bằng được những dự định và đam mê của mình. Anh ta bắt đầu tìm đến những trang ứng dụng cho vay tiền nhanh trực tuyến P2P Lending. Để được hỗ trợ tài chính nhằm thỏa mãn sở thích cá nhân. Ban đầu Zeng – một kiến trúc sư trẻ tuổi mới ra trường vay 400 nhân dân tuệ. Cứ thế hết khoản vay này đến khoản vay khác. Số tiền nợ mà Zeng phải trả lên đến 150.000 nhân dân tuệ.

Tổng cộng anh ta mượn của 30 ứng dụng cho vay ngang hàng P2P đến nay lâm vào cảnh nợ nần. Kiến trúc sư này cho biết “Tôi không ngờ những đam mê của mình đã khiến tội lỗi trở nên nặng hơn. Toàn bộ số tiền lương hàng tháng, tiền thu nhập ngoài giờ phải dồn hết vào việc trả nợ”. Giờ bản thân tôi không còn gì cả. Khoản nợ của tôi bây giờ như một hố nợ không đáy. Không biết khi nào tôi mới trả xong nợ – Zeng chia sẻ.

Lãi mẹ đẻ lãi con

Một bạn trẻ khác tên Hen Liong (25 tuổi, Chết Giang, Trung Quốc) vay 500 nhân dân tuệ để trả tiền thuê nhà và mua sắm cá nhân. Cô chia sẻ lên mạng xã hội (giấu tên vì sợ chủ nợ tìm ra tung tích) phải dở sống dở chết. Đến nay khoản tiền lãi mà chị phải trả lên đến 200.000 nhân dân tuệ. Số tiền trả nợ quá lớn cô không còn khả năng chi trả nữa. Hen cho biết giờ tôi không muốn sống nữa. Ngày nào chủ nợ cũng tìm đến nhà trọ để đòi nợ đến nỗi không dám về. Vay trực tuyến online thật sự vay dễ nhưng khó trả. Tôi hối hận vì đã nhúng chân vào hình thức vay này.

BaiHua – một sinh viên Trung Quốc vẫn chưa hết nỗi bàng hoàng kể lại khoản nợ vay online của mình lên đến 250.000 nhân dân tuệ. Anh may mắn được gia đình phát hiện sớm và mẹ anh ta đã đứng ra dọn dẹp hậu quả mà BaiHua đã gây ra. Vì đam mê game sinh viên này đã mượn tiền của các ứng dụng trên mạng xã hội để thỏa mãn sở thích cá nhân. Dù đã được mẹ cứu giúp nhưng BaiHua vẫn không bao giờ quên cú sốc tinh thần đó. Chưa kể vì trả chậm nên anh rơi vào tình trạng nợ xấu. Thời gian sau này anh không còn được hỗ trợ vay ở bất cứ nơi đâu nữa.

Xem thêm vay nhanh toàn quốc

Vỡ nợ ở Trung Quốc, nhiều công ty dạt sang Việt Nam

Sau khi đổ vợ ở nước mình, nhiều công ty P2P Lending ở Trung Quốc đã tràn sang Việt Nam hoạt động để thoát khỏi cơn khủng hoảng. Sang Việt Nam để tìm cơ hội mới hòng làm lại từ đầu. Lãnh đạo nước ta cho biết sau khi nghiên cứu và theo dõi thì đã có 70 đến 80 công ty hoạt động tài chính cho vay ngang hàng TQ sang VN. Sau khi mô hình này bị đỗ vỡ tại Trung Quốc, mô hình này hoạt động chui. Các đối tượng này tự lập ra những trang ứng dụng cho vay online giữa chúng và người vay. Mà không cần thông qua ngân hàng.

Dễ dẫn đến nhiều hệ lụy

Số lượng những công ty hoạt động cho vay ngang hàng này tăng nhanh. Tháng 3/2019 cơ quan chức năng cho biết phát hiện 20 đến 30 công ty hoạt động tại VN. Trong đó đa số nguồn gốc từ nguồn Trung Quốc, Singapore, Malaysia. Đến cuối tháng 11 thì số lượng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này tăng nhanh. Thống kê dao động từ 70 đến 80 công ty. Nhiều doanh nghiệp đã bỏ tiền ra thuê người Việt Nam là người đại diện trong khi ông chủ là người Trung Quốc. Họ cạnh tranh không lành mạnh bằng các chiêu trò. Tung ra nhiều quảng cáo với lãi suất cho vay hấp dẫn, thủ tục đơn giản. Đánh vào tâm lý của những người đang cần tiền gấp, muốn vay nóng có tiền liền.

Tuy nhiên quảng cáo một đằng mà cho vay một nẻo một khi người dân Việt Nam dính vào thì phải chấp nhận phóng theo lao. Nhiều khách hàng vay với lãi suất 40% đến 50%/ tháng vẫn chấp nhận vay. Hoạt động cho vay ngang hàng của nhiều doanh nghiệp này dễ làm hỏng thị trường tài chính ở Việt Nam. Nguy cơ trong tương lai tại Việt Nam mô hình này sẽ bị đỗ vỡ như ở Trung Quốc. Đề nghị các cơ quan chức năng cần siết chặt công tác quản lý. Giải quyết triệt để những công ty hoạt động không có giấy phép, núp bóng P2P Lendin.

Chuyên gia tư vấn tài chính giỏi, nhiều kinh nghiệm. Tốt nghiệp chuyên ngành tài chính, ngân hàng, được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực tư vấn và cho vay tài chính tại các tổ chức tín dụng lớn nhất Việt Nam.
Chuyên mục: Tin nhanh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Số điện thoại *

Hộ khẩu ở đâu? *

Địa chỉ hiện tại *