Sau khi thanh toán hết số tiền thanh lý hợp đồng mua hàng trả góp mấy tháng trước. Anh Bùi Đức Thành (33 tuổi, Nghệ An) được công ty tài chính một thành viên Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng hỗ trợ phát hành miễn phí thẻ tín dụng. Nhằm hỗ trợ thuận tiện cho việc vay vốn, mua hàng trả góp sau này nếu có khách hàng có nhu cầu. Chưa kịp sử dụng anh Thành thì phải gánh món nợ 13 triệu đồng dù không vay tiền.

Không vay tiền cũng bị làm phiền

Nhóm phóng viên chúng tôi đã có dịp được gặp mặt anh Bùi Đức Thành, sinh năm 1987. Thường trú tại xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Chúng tôi nghe anh tâm sự về khoản nợ từ trên trời rơi xuống của mình. Anh Thành kể rằng 6 tháng trước, anh có mua một chiếc điện thoại trả góp. Qua công ty tài chính TNHH MTV của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Được biết sau khi thanh lý hợp đồng trả góp xong xuôi trả hết nợ. Thì được công ty hỗ trợ phát thẻ tín dụng miễn phí. Thẻ này giúp cho việc vay tiền, mua hàng trả góp sau này sẽ thuận lợi hơn. Vì vậy anh Thành đồng ý và cung cấp một số thông tin cá nhân cần thiết của mình để làm thẻ.

Sau khi nhận thẻ cấp miễn phí này do công ty tài chính Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng cấp. Ngày nào anh Bùi Đức Thành cũng bị làm phiền. Họ gọi điện nhắn tin cho tôi suốt ngày, sáng, trưa, chiều, tối, đang làm việc mà bị gọi điện rất phiền phức. Nội dung cuộc gọi đến là chuyên viên một công ty tài chính nào đó. Giới thiệu cho tôi các khoản vay tiêu dùng thủ tục đơn giản, lãi suất thấp. Thông báo rằng anh đủ điều kiện vay vốn và tư vấn cho tôi hàng loạt gói vay với mức lãi suất ưu đãi. Họ chưa kịp nói hết anh Thành tắt máy vì bận làm việc.

Vừa mới tắt máy được 10 phút, thì đã có một nhân viên từ công ty khác gọi điện đến hỏi. Anh có phải là anh Thành, anh đang có nhu cầu vay mua hàng trả góp phải không. Em bên công ty hỗ trợ vay mua hàng góp lãi suất 0%. Trả góp trong vòng 6 tháng đến 13 tháng – anh Thành kể lại. Gánh món nợ 13 triệu đồng dù không vay tiền.

Gánh món nợ 13 triệu đồng dù không vay tiền
Gánh khoản nợ 13 triệu đồng dù không vay tiền

Mất 13 triệu đồng vì tin tưởng người lạ

Dạ, chào anh Thành, em là nhân viên của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Hiện tại thẻ tín dụng ngân hàng của anh lâu rồi chưa giao dịch. Không biết anh còn có nhu cầu sử dụng vay vốn hay mua hàng trả góp nữa không. Để tránh phát sinh chi phí thẻ thì anh vui lòng cung cấp thông tin cá nhân của người dùng để bên công ty khóa thẻ. Khi có nhu cầu sử dụng lại thì anh chỉ cần đem chứng minh nhân dân trực tiếp đến ngân hàng để mở lại tài khoản.

Vì không muốn phiền phức và cũng chẳng muốn ai làm phiền. Anh Thành nghĩ chắc mình sẽ không vay tiền nữa nên chủ quan đồng ý. Số điện thoại lúc nãy liên lạc đề nghị anh gửi mã số vừa gửi về điện thoại cho người này. 10 phút sau đó có tin nhắn từ ngân hàng báo về tài khoản trong thẻ đã bị trừ 13.050.000 đồng. Gọi lại cho số điện thoại lúc nãy không liên lạc được, lúc này tôi mới biết mình bị lừa. Gánh món nợ 13 triệu đồng dù không vay tiền.

Xem thêm: Kiến nghị giảm tiền thuế VAT xuống còn 5%

Giả chuyên viên ngân hàng để lừa khách hàng

Trước giờ anh Thành chưa giao dịch mua hàng qua thẻ tín dụng bao giờ và cũng không am hiểu rõ về dịch vụ thẻ. Tôi cũng chưa biết về mã OTP là gì. Cứ tưởng là mã số khóa thẻ như nhân viên tài chính giả mạo nói. Cho nên mới cung cấp mã số thẻ cho đối tượng. Ngay sau khi biết mình bị lừa. Anh Thành vội vã đến trực tiếp ngân hàng để yêu cầu khóa thẻ. Đại diện ngân hàng cho biết tạm thời chỉ có thể khóa thẻ khách hàng để đảm bảo không có trường hợp đăng nhập giao dịch nào khác. Nhằm đảm bảo an toàn tài khoản cho khách hàng chứ chưa hỗ trợ được gì thêm. Cũng trong ngày hôm đó, có thêm một số điện thoại lạ gọi điện yêu cầu anh Thành cung cấp mã số gửi về điện thoại để khóa thẻ. Nhằm hạn chế phát sinh chi phí khi chưa sử dụng giao dịch thẻ lần nào.

Qua xác minh cho biết thông tin cá nhân của anh Bùi Đức Thành đã bị kẻ gian đánh cắp. Đối tượng đã sử dụng công nghệ cao khá tinh vi để lừa khách hàng. Chúng giả dạng nhân viên ngân hàng để yêu cầu khách hàng cung cấp mã PIN, mã OTP của tài khoản. Hòng chiếm đoạt tài sản của khách hàng gửi tiền tại ngân hàng.

Người dân cần cảnh giác

Mọi yêu cầu dù gọi điện hay là nhắn tin yêu cầu khách hàng cung cấp mã PIN, mã OTP. Dù bên yêu cầu là cán bộ ngân hàng hay một tổ chức tài chính tín dụng nào khác đều có dấu hiệu lừa đảo. Phương pháp bảo mật bằng mã OTP gửi về điện thoại khách hàng đang được ngân hàng Việt Nam và các ngân hàng trên thế giới đang áp dụng. Để đảm bảo an toàn cho chính tài khoản cũng như thông tin khách hàng. Đề nghị người tiêu dùng tuyệt đối không cung cấp mã OTP cho bất cứ ai dù trong bất cứ trường hợp nào. Nhằm giảm thiểu mọi rủi ro xấu nhất có thể xảy ra đến tài khoản của khách hàng.

Anh Bùi Đức Thành cho biết dù bản thân là người có lỗi nhưng điều mà tôi vẫn còn băn khoăn đó là. Tại sao thông tin cá nhân của mình bị loạt ra ngoài. Tại sao có nhiều người từ các công ty tài chính khác nhắn tin, gọi điện mời chào tôi vay tiền. Trong khi bản thân lại không có nhu cầu cũng không đăng ký vay vốn ở đâu hết. Tại sao thông tin thẻ tín dụng của mình bị nhiều người biết để họ lợi dụng, tìm cách khai thác. Phía ngân hàng đã từng mua hàng trả góp. Rồi đơn vị phát thẻ cho tôi, liệu có bảo mật thông tin khách hàng khi làm thẻ. Gánh món nợ 13 triệu đồng dù không vay tiền.

Ngân hàng VPBank khuyến cáo

Trường hợp như anh Thành kể phía trên không phải là duy nhất và cũng không phải là trường hợp đầu tiên. Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) cho biết. Hiện nay, một số tội phạm sử dụng công nghệ cao, hoạt động hết sức tinh vi để lợi dụng lừa đảo chiếm đoạn tài sản. Những kẻ gian này đã mạo danh là nhân viên của ngân hàng VPBank. Để thực hiện hành vi lừa đảo hòng chiếm đoạt tài sản. Chiếm đoạt số tiền trong tài khoản của khách hàng. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng không bao giờ yêu cầu người tiêu dùng cung cấp mã OTP. Cũng như không hỏi thông tin cá nhân của khách hàng. Nếu bạn nhận được những tin nhắn cuộc gọi như vậy thì đồng nghĩa với việc đang có kẻ gian. Cố tình giả danh chuyên viên, cán bộ ngân hàng để thực hiện hành vi lừa đảo của chúng.

Đề nghị người tiêu dùng, chủ tài khoản không cho mượn. Không cho người khác sử dụng, quản lý tài khoản trong khi mình đang là chủ sở hữu. Tuyệt đối không truy cập thông tin cá nhân. Không cung cấp mã OTP, mật khẩu đăng nhập trên bất kỳ website nào lạ. Không làm theo, cung cấp mật khẩu cho kẻ gian giả mạo cán bộ ngân hàng.

Xem thêm cẩn thận chiêu lừa tiền trên facebook

Giải quyết trường hợp của anh Bùi Đức Thành

Phía Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank. Sau khi nhận được đơn trình bày, tường trình của khách hàng cũng đã có bước kiểm tra. Đối tượng đã sử dụng công nghệ cao đánh cắp thông tin của khách hàng. Sau đó giả dạng nhân viên ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp mã đăng nhập. Sau khi có được mã, đối tượng lừa đảo đã chiếm đoạt của anh Thành số tiền 13,05 triệu đồng. Trước tiên ngân hàng ghi nhận trường hợp này của khách hàng. NH cho biết đây không phải là trường hợp đầu tiên. Trước mắt bây giờ, anh Thành cần trình báo sự việc lên cơ quan công an. Ngân hàng sẽ báo cáo lãnh đạo xin ý kiến chỉ đạo, tiếp tục mời anh Thành lên để lấy thêm thông tin. Phía ngân hàng sẽ phối hợp với cơ quan chức năng tìm ra hướng giải quyết tốt nhất cho khách hàng.

Anh Bùi Đức Thành bức xúc vì không vay tiền mà phải trả 13 triệu đồng

Công an cảnh sát hình sự tỉnh Nghệ An cho biết

Hiện nay sự bùng nổ của công nghệ thông tin phát triển mạnh hết sức tinh vi. Đã tạo điều kiện cho các đối tượng tội phạm sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạn tài sản. Bên cạnh đó là sự phát triển của dịch vụ ngân hàng khiến cho các hình thức lừa đảo ngày càng gia tăng và tinh vi hơn. Những kẻ gian này đã lợi dụng sự cả tin của khách hàng để đánh cắp thông tin cá nhân. Sau đó là chiếm đoạn tài sản, số tiền trong tài khoản của người tiêu dùng. Thủ đoạn này sử dụng công nghệ cao, hoạt động khá tinh vi. Cho nên việc đấu tranh phòng ngừa không phải là dễ. Quan trọng là khách hàng phải luôn đề cao, cảnh giác. Cần cẩn thận và lưu ý khi cung cấp thông tin cá nhân cho người khác.

Cùng với ngân hàng VPbank, trường hợp như anh Bùi Đức Thành cũng đã xuất hiện ở nhiều ngân hàng khác. Có nhiều khách hàng bị kẻ gian lừa đảo giả dạng ngân hàng yêu cầu nhấp vào đường link lạ để nhận thưởng. Sau đó bị trộm đi mất 54 triệu đồng tại EximBank. Ngân hàng Vietcomabank, ViettinBank, BIDV, Techcombank cũng đã có văn bản thông báo đến khách hàng. Cảnh báo người tiêu dùng cần đề cao cảnh giác với các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Dù đã có thông báo rõ ràng, nhưng có không ít khách hàng bị sập bẫy vì nhẹ dạ, cả tin, phớt lờ cảnh báo của ngân hàng.

Bị bốc hơi 54 triệu tại Eximbank

Đây là trường hợp của chị Hồ Thị Đoan Trang có mở tài khoản tại ngân hàng Eximbank. Chị Trang là người kinh doanh buôn bán ba lô thời trang. Khách đặt 300 chiếc balo và đề nghị chuyển khoản trước để đặt cọc tiền hàng. Khách hàng mua balo gửi qua cho chị Trang một đường link đề nghị nhấp vào để xác nhận chuyển khoản. Vừa nhấp vào đường link lạ chị Trang làm theo hướng dẫn. Sau 2 phút, có thông báo của ngân hàng về tài khoản của chị đã bị trừ 54 triệu đồng. Trong khi thẻ ATM của chị còn nằm trong bóp.

Tá hỏa chị Trang liên hệ đến ngân hàng đề nghị khóa thẻ. Nhưng theo phía ngân hàng cho biết tài khoản của chị đã hết tiền. Được biết đối tượng lừa đảo sau khi trộm tiền được đã chuyển số tiền đó vào một tài khoản ngân hàng khác. Đó là tài khoản “TRAN NGOC TOAN” – ngân hàng BIDV. Hiện chị Trang đã trình báo cơ quan công an. Phía ngân hàng Eximbank cho biết sẽ phối hợp với cơ quan chức năng. Cùng ngân hàng BIDV để giải quyết nhanh chóng tìm ra sự thật đằng sau.

blank
Chuyên gia tư vấn tài chính giỏi, nhiều kinh nghiệm. Tốt nghiệp chuyên ngành tài chính, ngân hàng, được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực tư vấn và cho vay tài chính tại các tổ chức tín dụng lớn nhất Việt Nam.
Chuyên mục: Tin nhanh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Số điện thoại *

Hộ khẩu ở đâu? *

Địa chỉ hiện tại *